ĐÀO TẠO

VIỆC LÀM

TRANG CHỦ

LIÊN HỆ

TIN TỨC 

8h00
16/06/2023

Tổng hợp 150+ thuật ngữ, các từ viết tắt trong ngành xuất nhập khẩu

Xuất nhập khẩu - Logistics là lĩnh vực rộng lớn với khối lượng kiến thức rộng nhiều cùng rất nhiều từ ngữ chuyên ngành. Để có thể học tốt, làm việc và phát triển trong ngành này thì cần phải nắm vững các kiến thức, các từ viết tắt trong ngành xuất nhập khẩu, các thuật ngữ chuyên ngành cũng như các thuật ngữ tiếng anh. Dưới đây là tổng hợp các thuật ngữ chuyên ngành xuất nhập khẩu hải quan cơ bản, thông dụng nhất để bạn sử dụng trong việc học tập, làm việc.

Tổng hợp các từ viết tắt trong ngành xuất nhập khẩu

Thuật ngữ chuyên ngành Xuất nhập khẩu rất đa dạng, cần đầu tư thời gian tìm việc và học tập. Dưới đây các từ viết tắt trong xuất nhập khẩu cơ bản nhất mà Tdimex đã tổng hợp: 

1. BAF

Bulker Adjustment Factor

2. CAF

Currency Adjustment Factor

3. POD

Proof of delivery
Là tỷ lệ phần trăm mà chủ tàu công bố để làm cơ sở từ đó tính phí điều chỉnh giá nhiên liệu. Trong trường hợp giá nhiên liệu sử dụng cho tàu tăng bất thường vào một thời điểm nào đó sẽ có 1 khoản tiền phụ thu. Khoản này được gọi là phụ thu nhiên liệu.
Hệ số điều chỉnh giá nhiên liệu
Đây là một thuật ngữ dùng để chỉ các loại chứng từ xác nhận là bên vận tải đã giao hàng cho người nhận theo như đúng với hợp đồng và thông tin có trên đơn hàng. 
Bằng chứng giao hàng 
Đây là môt khoản phụ phí được áp dụng khi tỷ giá ngoại tệ có sự biến đổi. Khi giá trị đồng tiền dùng thanh toán cước bị giảm sút nặng ảnh hưởng đến thu nhập của các hãng tàu/người chuyên chở thì họ sẽ thu thêm khoản phụ phí này theo hệ số điều chỉnh tương ứng nhằm bù đắp cho khoản phát sinh do biến động về tỷ giá. 
Phụ phí biến động tỷ giá ngoại tệ

4. CFS

Container Freight Station

5. CBM

Cubic Meter

6. ETA

Estimated Time of Arrival
Đây là một thuật ngữ dùng để chỉ nhà kho chứa hàng hóa hoặc hệ thống kho bãi chuyên dùng để thu gom hay phân tách hàng lẻ - hàng LCL. Có thể hiểu CFS dùng để chỉ các nhà kho chứa hàng hóa của các bên xuất khẩu hoặc nhập khẩu khác nhau được tập kết lại trước khi đưa đi xuất hoặc nhập khẩu. 
Điểm gom hàng lẻ
Thuật ngữ này được hiểu là thời gian dự kiến mà phương tiện vận tải sẽ vận chuyển lô hàng đến cảng đích. Thời gian vận chuyển thực tế sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nhưng với ETA khách hàng (bên xuất khẩu/ bên nhập khẩu) sẽ ước tính được khi nào lô hàng của mình đến địa điểm chỉ định. 
Thời gian dự kiến đến
CBM là một đơn vị đo, có nghĩa là mét khối (m3). CBM được sử dụng trong các hình thức vận chuyển hàng hóa bằng container, đường hàng không, đường biển,... để đo khối lượng, kích thước hàng hóa vận chuyển và tính chi phí vận chuyển. 
Mét khối - Số khối - Thể tích

7. ETB

Estimated Time of Berthing

8. ETC

Estimated Time of Completion

9/ ETD

Estimated Time of Departure
Thuật ngữ này được dùng để chỉ thời gian tàu dự kiến sẽ cập bến tại cầu của càng. ETB sử dụng phổ biến trong các thông báo trước khi tàu cập bến.  
Thời gian dự kiến tàu cập cầu
Thuật ngữ này được hiểu là thời gian dự kiến phương tiện vận tải sẽ bắt đầu khởi hành tại một cảng biển/ga/ sân bay nhất định, ở đây không nhất thiết phải là bến đầu tiên. ETD sử dụng phổ biến trong các báo cáo vận chuyển, lịch trình và trong các thông tin mà cảng gửi cho chủ tàu.  
Thời gian dự kiến khởi hành
ETC thể hiện cho thời gian tàu dự kiến sẽ hoàn thành các hoạt động vận chuyển hàng hóa. ETC được sử dụng phổ biến trong các báo cáo cập bến gửi cho các chủ tàu. 
Thời gian dự kiến hoàn thành

10. ETS

Estimated Time of Sailing

11. ATA

Actual Time Arrival

12. ATD

Actual Time of Department
Thuật ngữ được dùng để chỉ thời gian tàu khởi hành tại một cảng biển nhất định. ETS tương tự với ETD nhưng ETS chỉ dùng cho vận tải biển và đường biển trong khi ETD được dùng cho nhiều khía cạnh khác trong giao thông vận tải biển. Thuật ngữ này sử dụng phổ biến để thông báo cho bên hữu quan biết về thời gian dự kiến tàu rời cảng. 
Thời gian dự kiến tàu khởi hành
ATD được hiểu là thời gian khởi hành thực tế của tàu tại cảng trong quá trình vận chuyển hàng hóa đến cảng đích. 
Thời gian khởi hành thực tế
Thuật ngữ này biểu thị cho thời gian thực tế mà tàu/ phương tiện vận chuyển đến điểm đích. Đây là thời gian chính xác, chắn chắn, khác hoàn hoàn so với ETA. 
Thời gian đến thực tế

13. AWB

 Air waybill

14. B/L

Bill of lading 

15. HBL 

House Bill of Lading
Vận đơn hàng không là một trong những chứng từ quan trọng trong xuất nhập khẩu bằng đường hàng không. Đây là chứng từ do người vận chuyển phát hàng nhầm mục đích xác nhận việc nhận lô hàng hóa để được vận chuyển bằng máy bay qua đường hàng không. 
Vận đơn hàng không
Vận đơn này sẽ do công ty giao nhận vận tải (Forwarder) phát hành. Trên vận đơn thứ cấp sẽ thể hiện thông tin lô hàng vận chuyển giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu. 
Vận đơn thứ cấp 
Đây là một chứng từ bắt buộc và quan trọng trong các hoạt động xuất nhập khẩu. Vận đơn là một loại chứng từ sẽ do người vận chuyển / thuyền trưởng,... thực hiện ký phát sau khi hàng hóa đã xếp lên phương tiện vận chuyển. 
Vận đơn vận chuyển hàng hóa - Vận đơn 

16. MBL

Master Bill of Lading

17. COA

Certificate Of Analysis

18. D/O 

Delivery Order
Vận đơn này được phát hành bởi chủ sở hữu của phương tiện vận chuyển như các hãng tàu, hãng máy bay cho người đứng tên trên vận đơn với tư cách là các chủ hàng. Trên vận đơn chủ sẽ có các thông tin của hãng vận chuyển nên khá dễ nhận biết. 
Vận đơn chủ
Lệnh giao hàng là một chứng từ được các hãng tàu phát hành cho chủ hàng hoặc bên xuất khẩu (shipper). Trên D/O thể hiện rõ thông tin người giữ hàng và hàng này sẽ được giao đến cho ai (consignee - nhà nhập khẩu). Các chủ hàng hoặc nhà nhập khẩu sẽ dùng D/O này để trình cho các cơ quan hải quan, cơ quan giám sát kho hàng khi tàu cập cảng để có thể lấy hàng ra khỏi container, kho, bãi,... 
Lệnh giao hàng
Đây là một chứng từ bắt buộc và quan trọng trong các hoạt động xuất nhập khẩu. Vận đơn là một loại chứng từ sẽ do người vận chuyển / thuyền trưởng,... thực hiện ký phát sau khi hàng hóa đã xếp lên phương tiện vận chuyển. 
Giấy chứng nhận phân tích

19. CO

Certificate of Origin

20. CQ

Certificate of Quality
Đây là chứng từ quan trọng khi thực hiện các thủ tục hải quan, xuất nhập khẩu hàng hóa. Chứng từ C/O cho biết nguồn gốc, xuất xứ của hàng hóa đó, cho biết sản phẩm được sản xuất tại lãnh thổ, quốc gia nào. Chứng từ này sẽ được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền tại nước sản xuất hàng hóa. 
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
Giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa là chứng từ chứng minh sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn Quốc tế hoặc Quốc gia sản xuất lô hàng đó. CQ sẽ do các cơ quản có thẩm quyền cấp, trên đó nêu rõ các tiêu chuẩn mà sản phẩm đáp ứng được. 
Giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa

21. A/N

Arrival Notice 

22. CY

Container Yard

23. ICD

Inland Clearance Depot
Giấy báo hàng đến sẽ được phát hành bởi các hãng tàu, các đại lý hãng tàu, các công ty Forwarder hoặc các công ty Logistics. Trên giấy báo hàng đến sẽ thể hiện thông tin chi tiết cho người nhận hàng biết thông tin về các lô hàng, lịch trình ngày tàu đến cảng đích để nhận hàng.
Thông báo hàng đến 
Cảng nội địa là điểm trung gian, tập kết hàng hóa và chuyển tiếp hàng hóa cho các cảng biển, cảng hàng không quốc tế, cửa khẩu đường bộ, đường sắt quốc tế. Cảng nội địa thuộc kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực vận chuyển đa phương thức hiện nay. 
Cảng khô - Cảng nội địa - Depot
Đây là thuật ngữ chỉ các bãi container - nơi tập kết của các container hàng hóa trong các hoạt động xuất nhập khẩu. Các bãi container này thường nằm trong các cảng nội địa hoặc cảng biển. 
Bãi container

24. O/F

Ocean Freight

25. THC

Terminal Handling Charge

26. CIC 

Container Imbalance Charge
Cước biển là phí vận tải đường biển đơn thuần từ cảng đi đến cảng đích. 
Cước biển - Cước đường biển
Đây là khoản phụ phí khi chuyển vỏ container rỗng. Các hãng tàu thu thêm khoản phụ phí này để bù đắp vào cho phí phát sinh khi chuyển một số lượng lớn container rỗng từ nơi thừa đến nơi thiếu. 
Phụ phí mất cân đối container - Phí phụ trội hàng nhập 
Đây là một khoản phụ phí được thu trên mỗi container để bù đắp chi phí cho các hoạt động làm hàng tại cảng. 
Phụ phí xếp dỡ

27. CCF

Cleaning Container Fee

28. EBS

Emergency Bunker Surcharge

29. ENS

Entry Summary Declaration
Đây là khoản phí người nhập khẩu trả cho các hãng tàu để làm vệ sinh vỏ container rỗng sau khi đã sử dụng xong. 
Phí vệ sinh container 
Đây là khoản phụ phí kê khai sơ bộ hàng hóa trước khi nhập khẩu vào Liên hiệp Châu Âu, nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn an ninh cho khu vực này. 
Phụ phí kê khai sơ bộ hàng hóa nhập khẩu vào EU
Phụ phí xăng dầu áp dụng cho các tuyến hàng đi đến các càng biển Châu Á. Khoản phụ phí này sẽ bù đắp vào cho sự hao hụt do biến động giá xăng dầu trên thế giới cho các hãng tàu. Lưu ý, phí EBS là khoản phí không được tính trong Local Charge mà là một loại phí vận tải biển. 
Phụ phí xăng dầu

30. AMS

Automatic Manifest System

31. PCS

Port Congestion Surcharge

32. PSS

Peak Season Surcharge
Phí khai báo hải quan tự động cho nước nhập khẩu. Trước khi nhập khẩu hàng hóa đến các nước này cần khai báo thông tin chi tiết trước khi xếp hàng lên tàu. thường áp dụng cho các nước như Mỹ, Canada, Trung Quốc. 
Phí khai báo hải quan tự động
Khoản phụ phí này thường được các hãng tàu áp dụng trong mùa cao điểm, khoảng tháng 8 đến tháng 10. Thời gian này có sự gia tăng mạnh mẽ về nhu cầu vận chuyển hàng hóa cho mùa giáng sinh, các ngày lễ cuối năm ở thị trường Mỹ, Châu Âu. 
Phụ phí mùa cao điểm 
Phụ phí này áp dụng khi cảng xếp/dỡ hàng hóa xảy ra ùn tắc, có thể làm tàu bị chậm trễ, làm ảnh hưởng đến nhiều chi phí liên quan khác cho chủ tàu. 
Phụ phí tắc nghẽn cảng

33. SCS

Suez Canal Surcharge

34. COD

Change of Destination

35. GRI

General Rate Increase
Khoản phí này chỉ áp dụng cho các hàng hóa vận chuyển qua kênh đào Suez.
Phụ phí qua kênh đào Suez
Khoản phụ phí này thường được các hãng tàu áp dụng trong mùa cao điểm, khoảng tháng 8 đến tháng 10. Thời gian này có sự gia tăng mạnh mẽ về nhu cầu vận chuyển hàng hóa cho mùa giáng sinh, các ngày lễ cuối năm ở thị trường Mỹ, Châu Âu. 
Phụ phí cước vận chuyển 
Phụ phí này dùng để bù đắp cho chi phí dỡ hàng khỏi tàu, sắp xếp container trong cảng và phí ra vào cổng cảng. 
Phụ phí giao hàng tại cảng đến

Tổng hợp thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành xuất nhập khẩu

Các thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành xuất nhập khẩu rất đa dạng, phong phú, nhiều kiến thức chuyên sâu. Sau đây là tổng hợp các thuật ngữ chuyên ngành theo từng chuyên mục từ cơ bản đến nâng cao để bạn tra cứu, sử dụng: 
  • Export
  • Exporter
  • Import
  • Importer
  • Sole Agent
  • Customer
  • Consumer = End user
  • Exclusive distributor
  • Manufacturer ~ Factory
  • Supplier
  • Producer
  • Trader
  • Entrusted export/import
  • Brokerage
  • Broker = Intermediary
  • Commission based agent
  • Export-import process
  • Export-import procedures
  • Export/import policy
  • Temporary import/re-export
  • Temporary export/re-import
  • Processing zone
  • Export/import license
  • Customs declaration
  • Customs declaration form
  • Customs clearance
  • General Department
  • Sub-department
  • Tax(tariff/duty)
  • Special consumption tax

1. Tiếng anh xuất nhập khẩu - Logistics cơ bản

  • Xuất khẩu
  • Người xuất khẩu
  • Nhập khẩu 
  • Nhà nhập khẩu
  • Đại lý độc quyền 
  • Khách hàng 
  • Người tiêu dùng (cuối cùng)
  • Nhà phân phối độc quyền 
  • Nhà máy/sản xuất (lớn)
  • Nhà cung cấp 
  • Nhà sản xuất
  • Trung gian thương mại 
  • Xuất/ nhập khẩu ủy thác
  • Hoạt động trung gian
  • Người làm trung gian
  • Đại lý trung gian (thu hoa hồng) 
  • Quy trình xuất nhập khẩu 
  • Thủ tục xuất nhập khẩu 
  • Chính sách xuất/nhập khẩu 
  • Tạm nhập - tái xuất 
  • Tạm xuất - tái nhập 
  • Khu chế xuất 
  • Giấy phép xuất/nhập khẩu
  • Khai báo hải quan 
  • Tờ khai hải quan 
  • Thông quan 
  • Tổng cục 
  • Chi cục 
  • Thuế 
  • Thuế tiêu thụ đặc biệt
  • Assurance 
  • Assure + somebody that + Clause
  • Bargain
  • Buying/purchase request
  • Commission agreement
  • Company profiles
  • Complain
  • Complaint
  • Inquiry 
  • Memorandum of agreement
  • Minimum order quantity (MOQ)
  • Negotiate
  • Negotiation
  • Non-circumvention and Non-disclosure Agreement (NCNDA)
  • Person in charge
  • Price list
  • Procurement
  • Purchase 
  • Quote 
  • Quotation/offer
  • Sample 
  • Sign
  • Transaction
  • Target price
  • Terms and conditions

2. Thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành xuất nhập khẩu - Hợp đồng thương mại

  • Sự đảm bảo 
  • Đảm bảo với ai rằng... 
  • Mặc cả 
  • Yêu cầu mua hàng 
  • Thỏa thuận về hoa hồng 
  • Hồ sơ công ty 
  • Phàn nàn/khiếu nại 
  • Sự phàn nàn/khiếu nại
  • Đơn hỏi hàng 
  • Bản ghi nhớ thỏa thuận 
  • Số lượng đặt hàng tối thiểu 
  • Thương lượng 
  • Sự thương lượng
  • Thỏa thuận không gian lận, không tiết lộ thông tin
  • Người phụ trách 
  • Đơn giá 
  • Sự thu mua (hàng hóa) 
  • Mua hàng 
  • Báo giá 
  • Bản báo giá
  • Hàng mẫu 
  • Ký kết 
  • Giao dịch 
  • Giá mục tiêu 
  • Điều khoản và điều kiện

3. Thuật ngữ tiếng anh ngành xuất nhập khẩu - Phương thức thanh toán quốc tế 

  • Payment terms/method
  • Honour = payment
  • Cash
  • Cash against documents (CAD)
  • Open-account
  • Letter of credit (LC)
  • Reference no
  • Documentary credit
  • Collection
  • Clean collection
  • Documentary collection
  • Financial documents
  • Commercial documents
  • Documents against payment (D/P)
  • Documents agains acceptance (D/A)
  • Issuing bank
  • Advising bank                                
  • Confirming bank
  • Negotiating bank/negotiation                      
  • Revolving letter of credit
  • Remitting bank
  • Collecting bank
  • Paying bank
  • Claiming bank
  • Presenting Bank
  • Banking days
  • Protest for Non-payment
  • Telegraphic transfer/Mail transfer
  • Telegraphic transfer reimbursement (TTR)
  • Down payment = Deposit
  • Phương thức thanh toán 
  • Sự thanh toán  
  • Tiền mặt 
  • Tiền mặt đổi lấy chứng từ 
  • Ghi sổ 
  • Thư tín dụng
  • Số tham chiếu 
  • Tín dụng chứng từ 
  • Nhờ thu 
  • Nhờ thu phiếu trơn 
  • Nhờ thu kèm chứng từ 
  • Chứng từ tài chính 
  • Chứng từ thương mại 
  • Nhờ thu trả ngay                      
  • Nhờ thu trả chậm                     
  • Ngân hàng phát hành LC 
  • Ngân hàng thông báo (ngân hàng của người thụ hưởng)
  • Ngân hàng xác nhận lại LC 
  • Ngân hàng thương lượng/ thanh toán
  • LC Tuần hoàn
  • Ngân hàng nhờ thu 
  • Ngân hàng thu hộ
  • Ngân hàng trả tiền 
  • Ngân hàng đòi tiền 
  • Ngân hàng xuất trình 
  • Ngày làm việc ngân hàng
  • Kháng nghị không trả tiền 
  • Chuyển tiền bằng điện/ thư    
  • Hoàn trả tiền bằng điện          
  • Tiền đặt cọc
  • Telex release
  • Telex fee
  • Express release
  • Sea waybill
  • Surrender B/L
  • Railway bill
  • Cargo receipt
  • Bill of truck
  • Booking note/booking confirmation
  • Shipping instruction
  • Shipping advice/shipment advice
  • Sales Contract/Sale contract/Contract/Purchase contract
  • Proforma invoice
  • Commercial invoice
  • Non-commercial invoice
  • Provisional Invoice
  • Final invoice
  • Certified Invoice
  • Consular Invoice                            
  • Customs invoice                            
  • Tax invoice
  • Third country invoicing
  • Test certificate
  • Certificate of phytosanitary        
  • Certificate of fumigation
  • Certificate of origin
  • Certificate of health                     
  • Authorized Certificate of origin
  • Back-to-back CO
  • Issue retroactively

4. Thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành xuất nhập khẩu - Chứng từ vận chuyển 

  • Điện giải phóng hàng 
  • Phí điện giải phóng hàng 
  • Giải phóng hàng nhanh 
  • Giấy gửi hàng đường biển
  • Vận đơn xuất trình trước
  • Vận đơn đường sắt
  • Biên bản giao nhận hàng 
  • Vận đơn ô tô 
  • Thỏa thuận lưu khoang/ thuê slots
  • Hướng dẫn làm BL 
  • Thông tin giao hàng                    
  • Hợp đồng ngoại thương                                                              
  • Hóa đơn chiếu lệ 
  • Hóa đơn thương mại 
  • Hóa đơn phi mậu dịch 
  • Hóa đơn tạm thời 
  • Hóa đơn chính thức 
  • Hóa đơn xác nhận 
  • Hóa đơn lãnh sự (do lãnh sự quán xác nhận) 
  • Hóa đơn hải quan (phục vụ cho việc thông quan) 
  • Hóa đơn nộp thuế 
  • Hóa đơn bên thứ 3
  • Giấy chứng nhận kiểm tra
  • Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật
  • Chứng nhận hun trùng 
  • Chứng nhận xuất xứ 
  • Chứng nhận an toàn thực phẩm
  • CO ủy quyền 
  • CO giáp lưng 
  • CO cấp sau
Trên đây là những các từ viết tắt trong ngành xuất nhập khẩu, logistics, giải đáp thuật ngữ chuyên ngành xuất nhập khẩu chi tiết. Hy vọng với những thông tin trên đây bạn đã có được các kiến thức chuyên ngành xuất nhập khẩu chất lượng, giúp quá trình học tập, trao dồi kiến thức được tốt hơn. 

Trung tâm Đào tạo Nguồn nhân lực Logistics Thành Đạt là cơ sở đào tạo uy tín hiện nay. Chúng tôi có hơn 7 năm hoạt động, đã đào tạo cho thị trường hàng nghìn nhân lực chất lượng cao, có chuyên môn, kinh nghiệm và kỹ năng nghề nghiệp tốt. Chúng tôi hiện đang chiêu sinh các lớp đào tạo Chuyên viên XNK - Logistics, Thực hành chứng từ, Khai báo hải quan, Sales Logistics,.... với chương trình học chất lượng, bám sát thực tế theo nhu cầu học của học viên. Các bạn học viên sau khi tốt nghiệp có thể dễ dàng tìm kiếm việc làm phù hợp với bản thân. 

Các bạn học viên quan tâm đến các khóa học, cần được tư vấn chương trình học hãy liên hệ với chúng tôi theo thông tin bên dưới để được hỗ trợ tốt nhất. Đừng quên chia sẻ thông tin hữu ích này đến bạn bè và theo dõi Tdimex để được cập nhật thêm nhiều tin tức, thông tin hữu ích về xuất nhập khẩu, logistics nhé. 

Tin tức khác

©2020 Allrights reserved tdimex.edu.vn

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS THÀNH ĐẠT IMEX

Address: 

Hotline:

Email:

Website: 

Facebook:

Số 13, Đường số 7, KDC CityLand Center Hills, Phường 7, Quận Gò Vấp. TP.HCM. 

038.539.0088

db1@tdimex.edu.vn

 tdimex.edu.vn

Tdimex Logistics Training Center

Youtube:

TDIMEX - LOGISTICS HUB